Tìm kiếm: tiêm kích
Lô máy bay chiến đấu Su-30 mới của Nga sẽ sớm được trang bị động cơ mới sử dụng trên tiêm kích Su-35 và Su-57.
Ngoài chiến thuật đánh vào các sân bay quân sự để tiêm kích F-16 không còn nơi cất cánh ở Ukraine, các phi công Nga đã xây dựng chiến thuật để sẵn sàng đối phó với máy bay hiện đại mà phương Tây cung cấp cho Kiev một khi chúng được triển khai.
Trong những tuần gần đây, hoạt động của hàng không NATO ở Biển Đen đã gia tăng đáng chú ý.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Ruben Brekelmans và Ngoại trưởng Caspar Veldkamp của Hà Lan ngày 7/7 khẳng định nước này sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine trong thời gian tới.
Tên lửa hành trình Kh-59 Ovod (Gadfly - Ruồi trâu) của Nga là vũ khí tấn công cực kỳ nguy hiểm.
Lực lượng Hàng không Hải quân Hoa Kỳ đã sử dụng tên lửa không đối không NAIM-174B thế hệ mới trong cuộc tập trận ở khu vực Thái Bình Dương.
Trong nhiều tháng qua và đặc biệt những tuần gần đây, đội máy bay quân sự của Ukraine thiệt hại nặng ngay khi đang… đậu trên mặt đất và bị Nga tập kích bằng tên lửa và UAV. Ukraine đứng trước sức ép phải tìm ra giải pháp bảo vệ những chiếc máy bay còn lại.
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Nga đẩy mạnh tập kích hàng loạt căn cứ không quân Ukraine, phá hủy hoặc làm hư hại nhiều máy bay chiến đấu quan trọng của nước này như Su-27. Nắm rõ điểm yếu của đối phương, Nga đang quyết tâm diệt sạch những chiếc tiêm kích F-16 mà Ukraine sắp nhận từ phương Tây.
Nga có thể có thể sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal nếu căn cứ triển khai F-16 được Ukraine bố trí nằm ngoài tầm bắn của tên lửa Iskander.
Chỉ cách biên giới Ukraine 160km, căn cứ đặt các tiêm kích Su-34 của Nga dễ dàng nằm trong tầm bắn của tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất nhưng Kiev chưa được Washington cho phép tấn công các vị trí này.
Mặc dù các căn cứ đặt máy bay ném bom Su-34 của Nga rất gần biên giới Ukraine, nhưng Kiev không thể tấn công các mục tiêu này.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
AASM Hammer là loại bom lượn có tầm xa tối đa khoảng 70 km, nhưng trên thực tế cự ly tác chiến của chúng nhỏ hơn rất nhiều lần.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo